This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Hai, 30 tháng 7, 2018

Những điều mẹ cần biết sau khi sinh con xong



1.Đừng căng thẳng 



Không chỉ ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ, sự căng thẳng còn ảnh hưởng tới tâm trí và sức khỏe tinh thần của người mẹ mới sinh. Dĩ nhiên,em bé cũng bị ảnh hưởng phần nào, do bé có thể hấp thụ và cảm nhận trực tiếp từ mẹ nếu mẹ vui thì con vui,mẹ trầm cảm buồn bã thì con quấy khóc và chậm lớn. Sinh nở được mẹ tròn con vuông là một điều vô cùng hạnh phúc không chỉ với 2 mẹ con mà còn cả với gia đình. Vậy phải tận hưởng hạnh phúc này một cách thông minh nhất đừng để bản thân rơi vào tình trạng căng thẳng hay trầm cảm sau sinh rất tội nghiệp cho mẹ và bé.Hướng dẫn mẹ:mẹ mới sinh con nên tìm kiếm sự giúp đỡ để giảm tải trách nhiệm mà mẹ đang đặt cáng đáng như chăm sóc nhà cửa,cơm nước,chăm con lớn,..phụ giúp của người thân hoặc biện pháp thuê người giúp việc để mẹ có thời gian thư giãn và nghỉ ngơi
2.Không ăn thức ăn cũ, lạnh



Cơ thể người mẹ mới sinh còn yếu ớt nên cần tránh ăn các loại thực phẩm được lên men đồ ăn để qua đêm.Mẹ cũng nên tránh những món ăn có tính hàn như cua, rau đai,.. Không nên ăn sớm những món ăn như cá, ốc,..Tránh những thức ăn gây dị ứng không ăn đá lạnh.Những đồ ăn này có thể làm mẹ bị tiêu chảy hoặc đầy hơi mẹ nên ăn mướp, thịt đỏ các loại, cá nước ngọt, rau xanh, trái cây. Không cần kiêng cữ sau sinh vì người bị hậu sản như là việc ăn kiêng sai cách này, hay sinh hoạt kiêng khiêng quá đà không ra ngoài trời dẫn gây thiếu vitamin và dễ bị nhiễm bệnh. Hướng dẫn mẹ:mẹ nên ăn đồ ăn mới và nóng, đủ dưỡng chất kèm theo uống nhiều nước để cơ thể sản xuất được lượng sữa chất lượng cho con bú.
3.Đừng tập thể dục nặng



Như ngày đầu mới sinh mẹ sẽ mệt nhưng không mệt tới mức phải kiêng cử quá nhiều khi mẹ có thể hoạt động ngay nhưng không được vội vã đốt cháy giai đoạn nhiều mẹ bị sốt ruột trước cơ thể xồ xề sau sinh đã bắt đầu luyện tập từ rất sớm đâu biết rằng khắc nghiệt đặc biệt và vận động vùng xung quanh bụng có thể ảnh hưởng tới tử cung âm đạo và đáy xương chậu ngoài ra tập thể dục nặng sau sinh khiến cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng và điều này thường làm cho tử cung phục hồi hơn. Hướng dẫn mẹ: việc tập thể dục nên được thực hiện dần dần và khởi động bằng những động tác nhẹ nhàng và để ý không làm ảnh hưởng đến vết mổ hoặc vết rạch tầng sinh môn các bà mẹ sinh tự nhiên có thể bắt đầu vận động từ ngày thứ 2 đến thứ 3 sau khi sinh nhưng mẹ mới sinh mổ thì phải chờ đợi 1 tháng sau khi mổ hoặc vết thương lành lại mới có thể tập những bài tập phức tạp.
4.Đừng nhấc vật nặng



Khi nâng vật nặng mẹ phải vận động cả cơ bụng điều này có thể ảnh hưởng đến vết mổ lấy thai hoặc vết thương ở tử cung đặc biệt là các mẹ sinh mổ phải rất thận trọng bởi vì dù vết thương bên ngoài có vẻ lành lặn nhưng bên trong thì tổn thương chưa lành nếu mẹ cần nâng,vác một vật nặng hay nhóm người lấy đồ trên cao có thể gây tổn thương vết mổ tử cung. Hướng dẫn mẹ: thường là sau sinh khi mổ lấy thai tháng đầu tiên là thời gian phục hồi vết thương ở tử cung và vết khâu ở bụng vì vậy nâng vật nặng hoặc với tay lên cao sẽ làm vết thương tổn thương hoặc lâu lành mẹ đừng đụng tay vào những việc quá sức,việc của mẹ lúc này là nuôi con bằng sữa mẹ thật tốt.
5. Không quan hệ tình dục



Cơ thể cần khoảng thời gian 20 ngày đến 1 tháng để hoàn toàn gọt sạch sản dịch sau khi sinh cho nên chuyện ấy lúc này là không nên.Hơn nữa sex sau khi sinh không phải điều sung sướng dễ chịu gì đối với người mẹ bởi vì mẹ vẫn còn đau và cơ thể chưa tiết đủ hooc mon để có thể khiến hoạt động tình dục được trơn tru chưa kể quan hệ tình dục sớm có thể làm rách vết thương gây nhiễm trùng vùng kín. Hướng dẫn mẹ: Ít nhất 6 tuần để có thể trở lại bình thường rồi hãy quan hệ tình dục,mang thai, trông con và sinh con khiến người mẹ mệt mỏi, căng thẳng giảm ham muốn,chưa kể mẹ còn khô hạn do cơ thể tạm ngưng rụng trứng nên quan hệ lúc này sẽ rất đau rát.Mẹ có thể chờ 8 tuần sau sinh hoặc khi nào mẹ sẵn sàng.
6.Không uống rượu



Mẹ mới sinh nở cần kiêng cữ sau sinh tránh uống các loại đồ uống có cồn bởi vì rượu có thể dẫn đến huyết áp cao chưa kể mẹ đang cho con bú rượu của mẹ thấu vào cơ thể sẽ được pha trộn với sữa mẹ ảnh hưởng đến con,Ngoài ra rượu có thể giảm hai, ba phần trăm lượng sữa mẹ và làm cho bé chậm lớn, còi cộc và yếu ớt. Hướng dẫn mẹ: mẹ nên uống các loại nước lành mạnh như nước lọc,sữa, nước trái cây để giúp cơ thể mẹ con được khỏe mạnh.
7. Không sử dụng thuốc bừa bãi



Khi nuôi con bằng sữa mẹ, mẹ không nên dung nạp hay kiêng cữ sau sinh bất cứ loại thuốc nào hay thuốc trị mụn có chứa terotin, chất kích thích hoóc môn các loại thuốc điều trị bệnh cũng như các loại dược phẩm khác như thuốc ngủ, thuốc giảm đau lý do thật dễ hiểu con sẽ dung nạp tất cả các loại thuốc mẹ uống thông qua dòng sữa mà thuốc tây không dành cho trẻ sơ sinh. Hướng dẫn mẹ: nếu mẹ cần dùng thuốc mẹ nên tham khảo ý kiến của Bác sĩ nhằm ngăn chặn những tác động mà thuốc có thể gây ra cho em bé.

Thứ Năm, 26 tháng 7, 2018

Những điều mẹ bầu nên làm trong 3 tháng đầu mang thai



Thai kỳ được chia ra nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn điều có chế độ ăn uống nghỉ ngơi khác nhau.Sau đó tùy vào các giai đoạn mang thai khác nhau mà các mẹ tương lai nên có chế độ chăm sóc cơ thể phù hợp.Theo các chuyên gia y tế thế giới các mẹ bầu trong 3 tháng đầu nên làm những điều dưới đây để mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ lẫn các con.
1.Bổ sung vitamin và khoáng chất 





Phụ nữ mang thai cần được cung cấp các loại dinh dưỡng phù hợp cho chính cơ thể mình cũng như duy trì nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho bào thai bổ sung vitamin và khoáng chất đúng cách trong thời gian mang thai sẽ giúp bé phát triển khỏe mạnh giảm nguy cơ xuất hiện các vấn đề bất thường về não và tủy sống của thai nhi về sau này và đồng thời giúp bà mẹ chống được một số bệnh.Theo các chuyên gia y tế nghĩ axit pholic và vitamin D là những dưỡng chất quan trọng nhất mà cơ thể cần trong 3 tháng đầu tiên mang thai.
2.Hạn chế uống cafe





Uống cafe với lượng vừa phải sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.Thế nhưng các bà bầu ở giai đoạn đang có nguyệt thứ nhất hấp thụ quá 200mg chất cafein mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc những vấn đề xấu ở thai nhi thậm chí là xảy thai bên cạnh cafe bạn cũng nên kiểm soát hấp thụ chất cafein có chứa trong nước uống soda và các loại trà các chuyên gia y tế mỹ khuyến cáo.
3.Ăn uống lành mạnh 





Đối với những phụ nữ khỏe mạnh thì 3 tháng đầu mang thai chưa cần thiết ăn quá nhiều vì thai nhi còn nhỏ bà bầu chỉ nên ăn nhiều hơn bình thường một chút.Đối với những thai phụ vốn dĩ đã gầy yếu chưa đủ cân sức khỏe kém thì thời điểm này nên bổ sung vi dưỡng để tăng cân chuẩn bị khi thai nhi lớn dần thì có đủ dinh dưỡng để nuôi bào thai khỏe mạnh.Chế độ dinh dưỡng hợp lí phải cân đối dinh dưỡng giữa chất bột chất đạm, chất béo, vitamin và các khoáng chất.Chất đạm có nhiều trong cá,tôm,cua, thịt,đậu...Chất đường,chất đường bột có nhiều trong cơm khoai ngô soắn.Chất béo nên hấp thụ từ đậu phộng,mè,dầu oliu,cá hồi,..Ngoài ra nên bổ sung thực phẩm giàu canxi,thực phẩm giàu chất sắt như thịt bò,mộc nhĩ,nắm hương,rau muống,...Đồng thời uống 2 ly sữa tiệt trùng mỗi ngày để cung cấp chất dinh dưỡng cho cả mẹ lẫn con.
4.Không uống rượu bia





Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường Đại Học Lumexico Mỹ phụ nữ mang thai dùng thức uống chứa cồn dù ít cũng có thể làm ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và phát triển não bộ của thai nhi.Cho tới nay,giới y tế vẫn cho rằng hạn chế bia rượu ở mức 1 ly nhỏ mỗi ngày là an toàn đối với thai phụ.Tuy nhiên theo nghiên cứu nói trên việc uống như vậy nhất là trong 3 tháng đầu tiên của thai kì có thể ảnh hưởng xấu đến khu vực não và chỉ huy khả năng học tập và trí nhớ của thai nhi.Do đó các thai phụ tuyệt đối không nên uống bia rượu và hút thuốc lá thay vào đó nên uống nước lọc hoặc nước ép trái cây để mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe 
5.Nhận biết các thực phẩm cần tránh



Khi mang thai điều quan trọng là bạn phải tránh các loại thực phẩm chưa được nấu chín, sữa chua chưa tuyệt trùng vì chúng chứa nhiều độc tố,vi khuẩn có thể gây hại cho thai nhi.Theo các chuyên gia dinh dưỡng số thực phẩm không tốt cho thai phụ như dứa,cá chết lâu,khoai tây mọc mầm,patê .Như vậy bạn không nên ăn những loại thực phẩm này để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và con.
6.Ngủ nhiều hơn.





Nghỉ ngơi đầy đủ cũng là việc làm quan trọng trong suốt 3 tháng đầu tiên của bầu bí sau đó các thai phụ nên cố tìm mọi tư thế ngủ lý tưởng và khách nghi với những thay đổi của cơ thể khi mang thai.
7.Kiểm soát tâm lý





Căng thẳng trong thai kỳ có thể gây ra chứng trầm cảm ở bà bầu gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng tự kỉ ở trẻ sau này.Hãy xem thời gian mang thai và sinh con là cơ hội thư giãn tuyệt vời để tận hưởng niềm vui là hạnh phúc được làm mẹ.
8.Tránh tiếp xúc hóa chất 





Các hóa chất độc hại từ những sản phẩm tẩy rửa như xà bông giặt đồ, nước rửa chén,thuốc tẩy nhà vệ sinh có thể thẩm thấu qua da và gây hại cho sức khỏe của thai phụ và thai nhi.Do vậy bạn nên hạn chế tiếp xúc với hóa chất bằng cách đeo găng tay cao su mỗi khi làm vệ sinh các vật dụng trong gia đình.

Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2018

Phát hiện trẻ còi xương suy dinh dưỡng,mẹ phaỉ làm sao?

Kết quả hình ảnh cho trẻ còi xương

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ còi xương,suy dinh dưỡng chậm lớn trong quá trình phát triển.Mẹ nên sớm những dấu hiệu trẻ còi xương suy dinh dưỡng để có cách xử lý đúng đắn. Tuy không phải tất cả trẻ còi xương suy dinh dưỡng đều có đầy đủ những dấu hiệu này nhưng những triệu chứng cơ bản

Dấu hiệu nhận biết
1.Trẻ biếng ăn,kém ngủ,hay giật mình,khi ngủ vặn vẹo, quẫy đạp không yên,dễ bị kích thích,quấy khóc và hay khóc đêm.


2.Bé thường bị ra nhiều mồ hôi khi ăn,khi bú mẹ,nhất là khi ngủ(mồ hôi trộm).
3.Hay bị rối loạn tiêu hóa kéo dài,táo bón,tiêu chảy hoặc đi ngoài phân sống.
4.Những trẻ lớn hay kêu đau bụng, kêu đau nhức xương vào chiều tối hoặc ban đêm, trẻ nhỏ thì có biểu hiện ăn ngủ kém, chậm tăng cân.

5.Rụng tóc cũng là một dấu hiệu trẻ còi xương suy dinh dưỡng có thể gặp.chế
6.Thóp rộng,bờ thóp mềm,lâu khép kín,có bướu đỉnh,bướu trán,bởi xương sọ thường bị ảnh hưởng,nhất là vào ba tháng đầu sau sinh.
7.Từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 12,có các nốt ở đầu xương và biến dạng lồng ngực, ngực vô ức gà,xương sườn cong.
8.Sau một tuổi,biến dạng sẽ ảnh hưởng lên chi khi trẻ đã tập đi như là cong xương chi dưới hình chữ O,chữ X,...Trẻ bị gù vẹo cột sống,khung chậu hẹp, chậm phát triển chiều cao,chậm mọc răng cơ nhẽo,yếu cơ gây tình trạng chậm vận động như chậm biết lật,biết ngồi,biết bò,biết đi cũng là những dấu hiệu trẻ còi xương suy dinh dưỡng mẹ nên chú ý
Khi thấy con có các dấu hiệu trên cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để được bác sĩ chuẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và có cách điều trị phù hợp
Đề phòng nguy cơ xuất hiện các dấu hiệu còi xương suy dinh dưỡng
Bác sĩ chuyên khoa cho rằng:Tốt nhất là bà mẹ thời kỳ mang thai và cho con bú phải ăn uống đầy đủ bổ sung thêm viên sắc,canxi,...và không nên tắm nắng.Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và đến tuổi ăn dặm.Mẹ cần cho con ăn đầy đủ và cân đối nhóm thức ăn là chất đạm, chất béo,vitamin,chất bột và muối khoáng.Em bé sau khi sinh 1 tháng cần được tắm nắng mỗi ngày 15 phút lúc mặt trời mọc (trước 9h sáng).Ánh nắng phải chiếu trực tiếp trên trên bề mặt da mu tay,chân, bụng ,lưng,ngực để hấp thụ vitamin D giúp xương phát triển tốt.Ngoài những việc làm trên mẹ trên,nên điều chỉnh chế độ ăn phù hợp với từng độ tuổi và nhu cầu ăn của trẻ.Trường hợp trẻ phải dùng kháng sinh thì bổ sung thêm men vi sinh để phòng rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn đường ruột.

Thứ Hai, 16 tháng 7, 2018

Cho con ăn dặm không đúng giờ, thức ăn bổ mấy cũng bằng thừa




Nên cho bé ăn dặm giờ nào trong ngày là tốt nhất một trong những câu hỏi phổ biến khi bé bắt đầu cay sửa là nên cho bé ăn dặm giờ nào trong ngày sau đây là những hướng dẫn giúp cho mẹ lên lịch trình thời gian cho bé ăn dặm tốt nhất bắt đầu từ 6 tháng tuổi bé sẽ bắt đầu ăn dặm mẹ có thể giới thiệu cho bé nhiều loại đồ ăn mới khác nhau tuy nhiên rất nhiều mẹ thắc mắc là nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày trong ngày thì tốt nhất.Sau đây là hướng dẫn lịch trình thời gian giúp cho mẹ cho bé ăn dặm khoa học và đúng cách.


1.Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày


Kết quả hình ảnh cho bé ăn dặm

Bé sẽ không có tâm trạng ăn uống khi buồn ngủ do vậy mẹ nên chọn một khoảng thời gian nhất định khi mà bé tỉnh táo và thoải mái hãy đảm bảo mẹ có nhiều thời gian để cho con ăn vì khi ăn dặm sẽ rất tốt nhiều thời gian.Giờ ăn dặm lý tưởng nhất cho bé là giữa buổi sáng và giờ ăn trưa tốt nhất trước đó 1 đến 2h mẹ nên cho bé uống sữa trước để bé không bị quá đói nếu như đang đói bé sẽ không quan tâm đến việc thử các loại đồ ăn nào và một khi bé đã bú sữa mẹ vừa đủ bé sẽ sẵn sàng cho một bữa ăn dặm. Với bé trước 1 tuổi mẹ có thể cho bé ăn dặm 2 đến 3  bữa trong ngày các bữa ăn cách xa nhau và cho ăn trước 19h tối.Khi bé 1 tuổi bé có thể tăng số bữa ăn lên 3 đến 4 bữa trong ngày các bữa thưa nhau và không cho trẻ ăn sau 19h tối

2.Thực phẩm ăn dặm tốt cho bé


Khi bắt đầu cho bé ăn dặm mẹ có thể bâng khuâng là không biết loại thực phẩm nào phù hợp và tốt nhất cho con. Sau đây là những lựa chọn hàng đầu trong thực đơn ăn dặm của bé mà mẹ nên biết:
Hình ảnh có liên quan

Trái cây:trái  cây có rất nhiều chất dinh dưỡng giúp bé phát triển khỏe mạnh và thông minh.Ngoài ra,chúng còn có hương vị thơm ngon tự nhiên mà bé rất thích vậy đây là loại thức ăn dặm tuyệt vời để giới thiệu cho bé có thể cho bé ăn Táo,Lê,Soài,Bơ và các loại trái cây khác bằng cách nghiền nát và cắt nhỏ
Kết quả hình ảnh cho nước hoa quả
Nước hoa quả:là một lựa chọn hoàn hảo cho thực đơn ăn dặm.Tuy nhiên thì mẹ nên tránh sử dụng hoa quả đóng hộp vì chúng có hương liệu và các phun xa hóa học không tốt cho bé.Hãy cho bé uống nước hoa quả tươi với liều lượng vừa phải.
Kết quả hình ảnh cho rau củ quả

Rau củ từ khoai tây nghiền đến cà rốt hầm tất  đều là những thực phẩm cần thiết giúp bé phát triển khỏe mạnh mẹ nên chọn các loại sau bữa cơm và rửa thật kỷ trước khi nấu cho bé ăn.
Kết quả hình ảnh cho nước
Nước:Khi bé bắt đầu ăn dặm mẹ nên cho bé uống nước thêm vì chúng có khargiar độc và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tiếp hơn.



6 MÓN ĂN CHO TRẺ VÀO BUỔI SÁNG - CHĂM SÓC CON CÁI


6 món ăn mẹ nên cho trẻ ăn vào bưởi sáng giúp tăng cân khỏe mạnh thông minh.Bữa sáng được coi là bữa ăn dành cho nhà vua vì vậy mẹ cần chú ý đến thực đơn bữa sáng để con khỏe mạnh và tăng cân vèo vèo.

1.Thực đơn với mì tươi
Kết quả hình ảnh cho thực đơn với mì tươi
Những món ăn với mì tươi sẽ mang lại hương vị mới cho trẻ và cũng rất tốt cho sức khỏe,mì tươi có thể mua ở cửa hàng siêu thị hay tự làm. Nếu có thời gian mẹ có thể làm mì tươi tại nhà để đảm bảo không có chất phụ gia hay chất bảo quản và tốt nhất cho sức khỏe của trẻ. Mì tươi có thể nấu với thịt,cá,tôm,cua,...tùy theo sở thích của bé.Món ăn nước sẽ giúp không bị ngán và khỏe mạnh suốt cả ngày mẹ nên hạn chế tối đa cho trẻ sử dụng mì công nghiệp vì nhiều chất bảo quản và gây hại cho sức khỏe của trẻ.

2.Thực đơn với trứng
Kết quả hình ảnh cho thực đơn với trứng
Trứng được coi là thực phẩm đứng đầu danh sách nên cho trẻ ăn vào bữa sáng vì protein trong trứng sẽ hấp thu vào cơ thể hơn nếu được ăn vào bữa sáng.Trong đó, món trứng luộc sẽ là lựa chọn tuyệt vời cho các bé vào bữa sáng mẹ có thể nướng thêm một miếng bánh mì thêm vài lát cà chua,dầu oliu, phomat cho bé là có bữa sáng tuyệt vời rồi.

3.Sinh tố
Kết quả hình ảnh cho sinh tố


Một số loại trái cây mẹ có thể trẻ ăn vào bữa sáng để tăng dinh dưỡng cho trẻ, các loại trái cây được khuyến khích biến thành sinh tố hoặc không và thêm vào bữa sáng như việt quốc,cam,bơ.Mẹ nên cho trẻ thưởng thức sinh tố ngay sau khi trẻ vừa ăn đồ ăn sáng.

4.Cháo yến mạch
Kết quả hình ảnh cho yến mạch
Cháo yến mạch là thực phẩm giàu chất xơ,Omega 3,axit folic,kali. Vì vậy, không có lý do vì mà mẹ loại bỏ thực đơn này ra khỏi bữa sáng của trẻ,mẹ có thể chế biến thành cháo yến mạch nấu sữa tươi hoặc cháo yến mạch nấu thịt, tôm.Mẹ cũng có thể trộn yến mạch sữa chua và cho bé thưởng thức.

5.Thực đơn với chuối
Kết quả hình ảnh cho chuối
Đứng thứ hai danh sách phải kể tới chuối.Chuối được coi là lựa chọn khá lý tưởng cho bữa ăn sáng của trẻ mùi vị dễ ăn mềm thơm ngon ngọt.Có rất nhiều món ăn từ chuối dành cho bé như chuối chiên,bánh chuối hoặc có thể cho trẻ ăn nguyên một trái chuối cũng được. Trong chuối có nhiều chất xơ,kali,Vitamin C,B2,B6 rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.

6.Dưa hấu

Kết quả hình ảnh cho dua hau
Dưa hấu là loại quả màu đỏ có nhiều dưỡng chất tốt cho mắt tim mạch và phòng chống ung thư.Vì vậy mẹ có thể cho trẻ ăn loại trái cây này kèm các thực đơn khác vào bữa sáng.Nhờ vậy con sẽ được cung cấp thêm nhiều dinh dưỡng hơn.

Thức ăn giàu canxi giúp tăng chiều cao cho tuổi dậy thì


Canxi có vai trò quan trọng đối với cơ thể đặc biệt là hệ cơ xương vậy làm thế nào để bổ sung canxi cho cơ thể một cách hiệu quả nhất hãy cùng tham khảo những nhóm Canxi được chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng dưới đây:
1.Sữa
Sữa là một nguồn cung cấp Canxi khá phổ biến nếu uống một hộp sữa khoảng 250g có thể nhận được khoảng 270mg canxi đây là món đồ uống vừa dễ uống vừa hấp thụ tốt mà bạn nên đưa vào thực đơn hàng ngày cho trẻ.
2.Sữa chua

Sữa Chua đứng đầu trong danh sách tất cả các loại thực phẩm giàu canxi một cốc sữa có thể cung cấp 306mg hoặc 31% đơn vị canxi sữa chua cũng chứa từ 10-14g protein tương đương với 20% nhu cầu protein hằng ngày.
3.Phô mai
Phô mai nằm trong danh sách 25 loại thực phẩm giàu canxi nhất phô mai là chế phẩm của sữa có đầy đủ thành phần dinh dưỡng của sữa nhưng độ đậm đặc cao hơn hàm lượng canxi trong phô mai cao gấp 3 lần đến 6 lần dạng sữa lỏng và sữa chua.Chất đạm của phô mai đã bị thủy phân một phần nên hấp thu dễ dàng hơn, phần chính của phô mai là protein và canxi tỉ lệ protein thậm chí còn cao hơn thịt,cá 25g protein/100g phô mai, tỉ lệ canxi là 700mg/100g phô mai tương đương với 600mg sữa bò tươi.
4.Mật mía


Mật mía thực phẩm này rất giàu canxi 100g mật mía cung cấp tới 205mg canxi hoặc 21% đơn vị canxi trong mật mía cũng có nhiều khoáng chất như đồng,sắt,mangan,magie và vitamin B6.
5.Rau dền,Rau cải ngọt

Rau dền,rau cải ngọt đây được xem là 2 món rau có hàm lượng canxi thậm chí còn cao hơn sữa.Ngoài ra các loại rau này còn có chứa nhiều canxi giúp hấp thụ thành phần khoáng chất và vitamin K2. Khi ăn rau nên luộc hoặc nấu ăn càng nước sẽ làm tăng tỉ hấp thu canxi tốt hơn.
6.Cá chạch

Cá chạch có hàm lượng canxi 6 lần cá chép, 10 lần so với bạch tuộc. Cách ăn tăng hàm lượng canxi mạnh mẽ nhất là nấu với đậu phụ khi 2 loại thực phẩm giàu canxi nấu cùng với nhau sẽ làm tăng khả năng hấp thụ canxi lên rất nhiều.
7.Vừng(mè)

Mỗi muỗng vừng khoảng 25g sẽ bổ sung một lượng canxi cho cơ thể lên đến 200mg có thể làm các món ăn bổ sung từ vừng như một loại gia vị để làm các món xào,trộn và các món bánh.
8.Yến mạch
Trong số nhóm hạt ngũ cốc yến mạch có hàm lượng canxi cao nhất hơn gạo trắng khoảng 7,5 lần dù tỉ lệ hấp thu canxi được mặc dù mật độ háp thu canxi trong yến mạch thấp hơn so với sữa.Nhưng đây là thực phẩm hữu ít cho việc phòng bệnh thiếu hụt canxi.
9.Đậu hủ:
Ngoài ra các loại thức ăn như Nghêu,Ốc,Hến,Cá thu,Cần tây,Rau mồng tơi,Rau Giền,Rau thơm,Rau ngót,Đậu đen,Rong biển,....cũng là nguồn cung cấp giàu canxi.



Thứ Hai, 9 tháng 7, 2018

Chăm sóc trẻ bị táo bón - cách nào để con nhanh lành bệnh




Táo bón là một hiện tượng không chỉ gặp ở người lớn gặp ở trẻ đang chuyển sang giai đoạn dùng sữa công thức hoặc ăn vặt mà táo bón hoàn toàn có thể gặp ở trẻ sơ sinh chỉ bú sữa mẹ vậy làm thế nào để biết bé có bị táo bón hay không?
1.Nhận biết trẻ bị táo bón
Kết quả hình ảnh cho nhận biết táo bón
Cha mẹ hãy quan sát những dấu hiệu sau: về phân của trẻ,phân rắn có dạng nổi nổi hoặc viên tròn như phân dê,trẻ rặn khó khăn.Về biểu hiện của trẻ quấy khóc bụng chướng,bỏ hoặc lơ bú,la hét hoặc khóc thét lên khi đi ngoài
2.Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh

Hình ảnh có liên quan

Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn bị táo bón thường do bé bú không đủ no chưa đủ để tạo thành phân hoặc do mẹ ăn thiếu chất dinh dưỡng thiếu nước, thiếu chất xơ,nhiều đồ cay nóng khiến cho sữa bị ảnh hưởng.Với những trẻ uống sữa công thức,sữa pha không đúng công thức hoặc sữa không hợp với hệ tiêu hóa của trẻ cũng làm trẻ bị táo bón.Những đứa trẻ hiếu động hay lật mình hay quấy khóc,hay vận động tay chân thì cơ thể dễ bị mất nước nhiều hơn những trẻ khác gây ra hiện tượng táo bón.Khi trẻ bị sốt cảm phải uống thuốc kháng sinh hoặc thuốc ho có thành phần codein khiến trẻ bị táo bón.
3.Khắc phục tình trạng táo bón ở trẻ


Kết quả hình ảnh cho Thứ nhất là đổi sữa mới cho trẻ

Thứ nhất là đổi sữa mới cho trẻ táo bón là hiện tượng thường xảy ra khi trẻ bắt đầu chuyển sang dùng sữa công thức hoặc ăn dặm do nguyên nhân là do sữa công thức chứa một số chất không phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ hoặc trẻ ăn những thực phẩm gây khó tiêu và kết quả là trẻ bị táo bón.Do vậy,nếu trẻ bị  táo bón bố mẹ có thể nghỉ ngay đến việc thay đổi sữa công thức thích hợp với trẻ hoặc điều chỉnh chế độ ăn dặm ở trẻ.Nếu đổi qua nhiều loại sữa mà tình trạng của trẻ vẫn không cải thiện bạn có thể thêm nước mận hoặc nước ép quả lê vào sữa cho trẻ.

Kết quả hình ảnh cho khuyến khích trẻ uống nước,

Thứ hai: khuyến khích trẻ uống nước,uống nước sẽ khiến lưu động ruột tăng lên và đẩy phân ra ngoài,bạn hãy khuyến khích trẻ ăn thêm canh uống thêm nước sau mỗi bữa ăn.Với những trẻ lớn hơn 1 tuổi bạn có thể khuyến khích trẻ uống nước mật ong vào mỗi buổi sáng

Kết quả hình ảnh cho khuyến khích trẻ uống nước,

Thứ ba:Xoa bụng cho trẻ, khi trẻ bị táo bón bạn có thể xoa bụng cho trẻ để giúp nhựa tràn,cách xoa bụng cho trẻ như sau:Cho trẻ nằm ngửa trên giường cha mẹ dùng phần gốc bàn tay của mình áp sát vào phần cơ bụng trẻ từ bụng trên bên phải xoa sang bụng bên trái rồi xuống đến bụng dưới bên phải cứ xoa xoay dây đẩy như vậy sau lại tiến hành xoa xoay dây đẩy như thế này theo chiều tuần ngược lại động tác xoa không nên nặng tay quá mỗi lần xoa trong 10ph ngày xoa 2 đến 3 lần cho đến khi nào trẻ thông đại tiện được cũng nên tiếp tục xoa như thế trong vòng 1 đến 2 tuần nữa.
Kết quả hình ảnh cho Xoa bụng cho trẻ
Thứ tư:Giảm thức ăn màu trắng, thực phẩm màu trắng như gạo, bánh mì,bánh quy,mì ống,phomat thường nhiều tinh bột ít sơ nếu trẻ ăn nhiều sẽ dẫn đến tình trạng táo bón thêm nghiêm trọng do đó bố mẹ nên hạn chế nhóm thực phẩm này trong thực đơn của trẻ và thêm vào các thực phẩm nhiều màu sắc như rau dền, rau lá xanh,cam,quýt,gạo nâu,các loại hạt.Một số thực phẩm nhuận tràng nên bổ sung cho trẻ là chuối chín,đậu nành,sữa chua.
Hình ảnh có liên quan
Thứ năm:cho trẻ đi vệ sinh đúng giờ với những trẻ còn nhỏ bạn hãy tập cho trẻ ngồi bô vào những thời điểm nhất định trong ngày,với trẻ lớn hơn bạn hãy nhắc nên đi đại tiện điều đặng việc đi đại tiện vào những giờ nhất định như thế sẽ giúp cho lưu động ruột tốt hơn giảm nguy cơ bị táo bón những ngày đầu chưa quen trẻ có thể không đại tiện được dù vậy bố mẹ hãy cho trẻ ngồi bô đúng giờ khoảng 10-15ph nói chung khoảng vài tuần sau là có thể tạo thành thói quen phản xạ đi ngoài.
Kết quả hình ảnh cho cho trẻ đi vệ sinh đúng giờ
Thứ sáu:Bổ sung khẩu phần ăn cho mẹ,khi trẻ sơ sinh bị táo bón khi đang bú mẹ thì cần thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày như ăn nhiều rau xanh như lá mồng tơi,rau dền,cần tây,súp sơ cùng các loại trái cây có tính nhuận tràng cao như đu đủ, táo, lê,chuối,mận và sữa chua để bổ sung chất sơ cho hệ tiêu hóa trẻ ngoài ra mẹ cũng cần uống đủ 2 lít nước trong ngày
Hình ảnh có liên quan
Thứ 7 :Cho trẻ tắm nước ấm,ngâm mình vào nước ấm sẽ giúp bé thoải mái giảm sự khó chịu khi bị đầy hơi do táo bón và kích thích nhu động ruột bạn có thể thả một túi trà la mã trong nước ấm của trẻ mùi thơm của trà sẽ giúp đạt hiệu quả thư giỡn như mong muốn
Hình ảnh có liên quan