This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Chủ Nhật, 27 tháng 5, 2018

PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT Ở TRẺ


Con cái là tài sản quý báo nhất của các bậc cha mẹ nên ai cũng mong muốn cũng muốn con mình luôn khỏe mạnh thông minh,xinh đẹp để mai sau trở thành con người phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ thế nhưng để mong muốn chính đáng và thiêng liêng ấy trở thành hiện thực là điều không hề dễ dàng bởi hành trình lớn khôn ở trẻ luôn bị trình rập đe dọa bởi bệnh tật ốm đau.Ở trẻ nhỏ khả năng thích ứng với môi trường sống và sức đề kháng còn hạn chế nên trẻ có thể mắc bệnh bất kì lúc nào.Chính vì vậy trang bị cho mình cho mình những kiến thức cơ bản về việc nuôi dạy trẻ đúng phương pháp sớm nhận diện được những bệnh thường gặp ở trẻ để thực hiện các giải pháp chăm sóc điều trị kịp thời và thường xuyên thực hiện các biện pháp phòng ngừa là hết sức cần thiết đối với các bậc cha mẹ 
Chăm sóc trẻ sốt tại nhà
Sốt là một phản ứng phòng vệ của cơ thể để chống lại các nhiễm khuẩn các tác nhân nhiễm khuẩn thì nó có thể bao gồm siêu vi hoặc là vi khuẩn sốt đặc biệt là ở trẻ em từ các bệnh nhẹ như cảm cúm, nhiễm siêu vi, viêm họng, khi trẻ tiêu chảy hoặc là sau khi chích ngừa. Tuy nhiên các bà mẹ cũng cần lưu ý sốt cũng có thể đó là triệu chứng của các bệnh nặng ví dụ như bệnh Viêm phổi, Sốt Xuất Huyết,Tay chân miệng,Viêm não,Viêm màng não,...dựa vào kết quả của đo nhiệt kế ở nách thì sốt được phân ra làm 3 mức độ: sốt nhẹ(37,5 độ C - 38 độ C) sốt trung bình hoặc vừa(38 độ C đến 39 độ C) sốt cao (trên 39 độ C) thường thì các trẻ sốt nhẹ thì tỉnh táo, vui chơi, ăn uống bình thường.Trong khi đó các trẻ sốt cao sẽ có các triệu chứng kèm theo ví dụ như là trẻ sẽ thở nhanh, trẻ ngủ li bì khó đánh thức, ăn uống kém thậm chí là co giật hoặc là hôn mê 

Cách xử lý khi trẻ trẻ bị sốt cao
Khi mà có trẻ ở nhà bị sốt thì đầu tiên chúng ta hãy để cho trẻ nằm ở phòng thoáng đẻ dễ dàng trao đỏi nhiệt để làm cho trẻ hạ nhiệt độ không sốt cao lên, cái thứ hai là phải uống nhiều nước vì khi trẻ bi sốt thì cơ thể trẻ sẽ mất một lượng nước qua da nếu mà không uống đủ nước thì sẽ gây ra thiếu nước, cái thứ ba Khi mà trẻ sốt cao thì phải cho uống thuốc hạ nhiệt.Thuốc hạ nhiệt mà hiện nay được chứng minh là có hiệu quả và an toàn cho trẻ đó là paracetamol cái liều của paracetamol cho 1 lần uống hoặc là nhét hậu môn là 10mg -15mg/lần một ngày chúng ta có thể lặp lại từ 3 cho đến 4 lần.

Cách xử lý khi trẻ bị sốt co giật
sốt co giật như chúng ta đã biết hoặc còn gọi là nóng thần kinh thì đây là một biến chứng mà rất thường gặp ở trẻ nhỏ ở độ tuổi từ 6 tháng cho tới 6 Tuổi.Khi mà trẻ đang bị co giật thì trẻ rất dễ bị nghẹt thở và có thể gây tử vong là do nghẹt thở.
Bước thứ nhất là:nhanh chống đặt bé nằm nghiêng sang một bên để mà nếu có đàm nhớt thì cái đàm nhớt sẽ tự chảy ra khỏi miệng 
Bước thứ hai: nhét thuốc hạ nhiệt paracetamol vào hậu môn cho trẻ
Bước thứ ba: lau mát hạ sốt nhúng khăn vào nước ấm nhiệt độ giống như nước tắm em bé nếu như không có nước ấm thì có thể dùng nước thường nhúng vào và vắt tráo đặt ở hai bên nách và hai bên bẹn và một khăn nữa chúng ta có thể lau khắp người của trẻ phải thay khăn vài phút khi thấy khăn hơi nóng sau khi lau thì chúng ta cũng phải theo dõi nhiệt đọ của em bé và chúng ta sẽ chấm dứt cái lau mát khi nhiệt đọ xuống khoảng chừng 38 độ 

Những việc không nên làm khi trẻ sốt cao co giật 
-Không được vắt chanh,xã bất cứ thứ gì ngay cả thuốc hạ nhiệt vào miệng của trẻ có thể gây tắt đường thở 
-Không quấn thêm chăn, quần áo áo cho trẻ thay gì chúng ta phải lau mát bà mẹ thường nghĩ là con trúng gió 
-Không dùng nước đá để lau mát cho trẻ có thể gây ra co mạch hoặc là dùng rượu để mà lau mát nó có thể gây ngộ độc rượu cho những trẻ đặc biệt là trẻ nhỏ tại vì da của trẻ còn mỏng manh rượu có thể hấp thu vào máu và gây ngộ độc ngay khi mà chúng ta xữ lý xong các bước như vừa kể trẻ hết co giật tỉnh lại thì chúng ta cũng phải đưa đến các cơ sở y tế để tìm thêm cái nguyên nhân mà co giật và để điều trị cho nó kịp thời.Tuy nhiên các bà mẹ cần phải lưu ý một số các triệu chứng sau nếu có phải đưa đến cơ sở y tế kịp thời đó là tất cả những trẻ mà sốt trên 3 ngày đặt biệt mà các trẻ mà sốt cao không hạ được với thuốc hạ nhiệt, Khi trẻ bị sốt và kèm theo các dấu hiệu nặng như trẻ nổi lên các chấm đỏ ban máu hoặc trẻ thở nhanh hơn hoặc trẻ nôn ối mọi thứ không ăn uống được.Khi có những biểu hiện  co giật hoặc các dấu hiệu bất thường khác với những lần trước trẻ mệt hơn thì cần phải nhanh chống đưa đến bệnh viện 

Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2018

5 SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI NẤU CHÁO CHO TRẺ

1.Đập trứng sống vào cháo

Thói quen của nhiều mẹ là khi nồi cháo chín,mẹ đạp trứng vào và đảo đều lên,đun tới khi thấy trứng sền sệt,mẹ tắt bếp và cho trẻ ăn
Cách nấu này thực tế rất nguy hiểm đối với trẻ nhỏ vì trứng được đun nóng ở nhiệt độ cao sẽ chín rất nhanh nhưng vi khuẩn từ trứng vẫn không được tiêu diệt hết.Việc ăn trứng kiểu này có thể khiế con bị đau bụng,tiêu chảy, ngộ độc.
Vì vậy,cách nấu cháo tốt nhất mẹ nên đập trứng trộn cùng cháo hoặc bột,sau đó cho lên bếp nấu từ từ khoảng 5-10 phút tới khi nào nồi cháo trứng bén là được.

2.Nấu cháo cùng ngũ cốc
Trẻ em dưới 1 tuổi khuyến khích không nên sử dụng nhiều ngũ cốc, đặc biệt khi kết hợp với cháo.Vì ngũ cốc rất khó tiêu và không tốt cho hệ tiêu hóa non nớt của con.Nếu nấu cháu cùng,con sẽ bị đầy bụng,khó tiêu,đi phân sống,tiêu chảy.Nếu mẹ nấu nhiều lần,lâu dài có thể dẫn tới tình tragj biếng ăn ở trẻ vì ngũ cốc gây cảm giác lưng lững ở dạ dày khiến trẻ luôn ở trạng thái no bụng, không muốn ăn.

3.Chỉ dùng nước xương hầm nấu cháo
Nhiều bà mẹ ngày nào cũng cậm cụi hầm xương để lấy nước nấu cháo cho con. Họ hy vọng những chất bổ sẽ tan trong nước và bé hấp thu đầy đủ các chất này.Thế nhưng, dù ngày nào cũng hầm xương bé yêu vẫn cứ gầy nhom.Thực tế,việc hầm xương chỉ có tác dụng cho vị ngọt và mùi thơm.Những chất đạm vẫn còn trong xát thịt,xương dẫn tới tình trạng thiếu chất ở trẻ nhỏ.


4.Nêm nhiều mắm muối vào cháo
Nêm gia vị vào nồi cháo bé sẽ ăn ngon miệng hơn, kích thích vị giác hơn nhưng nó gây lại hậu quả nguy hiểm và ảnh hưởng tới tính mạng của trẻ.Với trẻ dưới 1 tuổi,thận trẻ còn rất yếu nên không chịu nổi lượng muối vào cơ thể thường xuyên.Khi thận quá tải vì muối sẽ gây ra rối loạn chức năng tim rất nguy hiểm.Vì vậy với trẻ dưới 1 tuổi, mẹ nên sử dụng gia vị làm ngọt tự nhiên từ rau củ quả như cà rốt,su hào,củ cải,thịt,cá và không nêm muối bột ngọt, đường.cũng theo các chuyên gia nêm gia vị quá sớm cho trẻ có thể khiến con bị rối loạn vị giác,biếng ăn.


5.Lạm dụng máy xay sinh tố
Có nhiều trẻ lớn hơn 3-4 tuổi mọc đầy đủ răng rồi mà vẫn còn phải ăn bằng máy xay sinh tố,vì cứ ăn lợn cợn là sẽ nôn ối.Điều này thường xuyên xảy ra ở những "con cưng"mà bà mẹ thì quá sợ việc trẻ nôn ối.Để tránh điều này, bạn nên tập cho trẻ những thức ăn phù hợp trong từng thời điểm của trẻ.
Khi trẻ 6 tháng tuổi thì tập ăn bột loãng rồi sệt dần.7-8 tháng cho ăn cháo nhuyễn hoặc bột đặc,12 tháng thì tập ăn cháo nếu còn hạt và các thức ăn mềm như bún,phở,...,2 tuổi mọc răng hàm thì ăn cơm.Mỗi khi chuyển tiếp chế độ ăn, những bữa đầu mới tập có thể trẻ nôn ói nhưng sau đó trẻ sẽ quen dần.Nên chuyển đổi dần dần để trẻ dễ thích nghi,"Cai máy xay sinh tố" bằng cách xay thô dần (thời gian xay ngắn lại),sau đó ăn cháo đánh qua rây inox có lỗ to, chuyển dần với cháo hạt,cháo đặc,cơm nhão chang canh,rồi cơm hạt....

Các tin liên quan: