Chủ Nhật, 27 tháng 5, 2018

PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT Ở TRẺ


Con cái là tài sản quý báo nhất của các bậc cha mẹ nên ai cũng mong muốn cũng muốn con mình luôn khỏe mạnh thông minh,xinh đẹp để mai sau trở thành con người phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ thế nhưng để mong muốn chính đáng và thiêng liêng ấy trở thành hiện thực là điều không hề dễ dàng bởi hành trình lớn khôn ở trẻ luôn bị trình rập đe dọa bởi bệnh tật ốm đau.Ở trẻ nhỏ khả năng thích ứng với môi trường sống và sức đề kháng còn hạn chế nên trẻ có thể mắc bệnh bất kì lúc nào.Chính vì vậy trang bị cho mình cho mình những kiến thức cơ bản về việc nuôi dạy trẻ đúng phương pháp sớm nhận diện được những bệnh thường gặp ở trẻ để thực hiện các giải pháp chăm sóc điều trị kịp thời và thường xuyên thực hiện các biện pháp phòng ngừa là hết sức cần thiết đối với các bậc cha mẹ 
Chăm sóc trẻ sốt tại nhà
Sốt là một phản ứng phòng vệ của cơ thể để chống lại các nhiễm khuẩn các tác nhân nhiễm khuẩn thì nó có thể bao gồm siêu vi hoặc là vi khuẩn sốt đặc biệt là ở trẻ em từ các bệnh nhẹ như cảm cúm, nhiễm siêu vi, viêm họng, khi trẻ tiêu chảy hoặc là sau khi chích ngừa. Tuy nhiên các bà mẹ cũng cần lưu ý sốt cũng có thể đó là triệu chứng của các bệnh nặng ví dụ như bệnh Viêm phổi, Sốt Xuất Huyết,Tay chân miệng,Viêm não,Viêm màng não,...dựa vào kết quả của đo nhiệt kế ở nách thì sốt được phân ra làm 3 mức độ: sốt nhẹ(37,5 độ C - 38 độ C) sốt trung bình hoặc vừa(38 độ C đến 39 độ C) sốt cao (trên 39 độ C) thường thì các trẻ sốt nhẹ thì tỉnh táo, vui chơi, ăn uống bình thường.Trong khi đó các trẻ sốt cao sẽ có các triệu chứng kèm theo ví dụ như là trẻ sẽ thở nhanh, trẻ ngủ li bì khó đánh thức, ăn uống kém thậm chí là co giật hoặc là hôn mê 

Cách xử lý khi trẻ trẻ bị sốt cao
Khi mà có trẻ ở nhà bị sốt thì đầu tiên chúng ta hãy để cho trẻ nằm ở phòng thoáng đẻ dễ dàng trao đỏi nhiệt để làm cho trẻ hạ nhiệt độ không sốt cao lên, cái thứ hai là phải uống nhiều nước vì khi trẻ bi sốt thì cơ thể trẻ sẽ mất một lượng nước qua da nếu mà không uống đủ nước thì sẽ gây ra thiếu nước, cái thứ ba Khi mà trẻ sốt cao thì phải cho uống thuốc hạ nhiệt.Thuốc hạ nhiệt mà hiện nay được chứng minh là có hiệu quả và an toàn cho trẻ đó là paracetamol cái liều của paracetamol cho 1 lần uống hoặc là nhét hậu môn là 10mg -15mg/lần một ngày chúng ta có thể lặp lại từ 3 cho đến 4 lần.

Cách xử lý khi trẻ bị sốt co giật
sốt co giật như chúng ta đã biết hoặc còn gọi là nóng thần kinh thì đây là một biến chứng mà rất thường gặp ở trẻ nhỏ ở độ tuổi từ 6 tháng cho tới 6 Tuổi.Khi mà trẻ đang bị co giật thì trẻ rất dễ bị nghẹt thở và có thể gây tử vong là do nghẹt thở.
Bước thứ nhất là:nhanh chống đặt bé nằm nghiêng sang một bên để mà nếu có đàm nhớt thì cái đàm nhớt sẽ tự chảy ra khỏi miệng 
Bước thứ hai: nhét thuốc hạ nhiệt paracetamol vào hậu môn cho trẻ
Bước thứ ba: lau mát hạ sốt nhúng khăn vào nước ấm nhiệt độ giống như nước tắm em bé nếu như không có nước ấm thì có thể dùng nước thường nhúng vào và vắt tráo đặt ở hai bên nách và hai bên bẹn và một khăn nữa chúng ta có thể lau khắp người của trẻ phải thay khăn vài phút khi thấy khăn hơi nóng sau khi lau thì chúng ta cũng phải theo dõi nhiệt đọ của em bé và chúng ta sẽ chấm dứt cái lau mát khi nhiệt đọ xuống khoảng chừng 38 độ 

Những việc không nên làm khi trẻ sốt cao co giật 
-Không được vắt chanh,xã bất cứ thứ gì ngay cả thuốc hạ nhiệt vào miệng của trẻ có thể gây tắt đường thở 
-Không quấn thêm chăn, quần áo áo cho trẻ thay gì chúng ta phải lau mát bà mẹ thường nghĩ là con trúng gió 
-Không dùng nước đá để lau mát cho trẻ có thể gây ra co mạch hoặc là dùng rượu để mà lau mát nó có thể gây ngộ độc rượu cho những trẻ đặc biệt là trẻ nhỏ tại vì da của trẻ còn mỏng manh rượu có thể hấp thu vào máu và gây ngộ độc ngay khi mà chúng ta xữ lý xong các bước như vừa kể trẻ hết co giật tỉnh lại thì chúng ta cũng phải đưa đến các cơ sở y tế để tìm thêm cái nguyên nhân mà co giật và để điều trị cho nó kịp thời.Tuy nhiên các bà mẹ cần phải lưu ý một số các triệu chứng sau nếu có phải đưa đến cơ sở y tế kịp thời đó là tất cả những trẻ mà sốt trên 3 ngày đặt biệt mà các trẻ mà sốt cao không hạ được với thuốc hạ nhiệt, Khi trẻ bị sốt và kèm theo các dấu hiệu nặng như trẻ nổi lên các chấm đỏ ban máu hoặc trẻ thở nhanh hơn hoặc trẻ nôn ối mọi thứ không ăn uống được.Khi có những biểu hiện  co giật hoặc các dấu hiệu bất thường khác với những lần trước trẻ mệt hơn thì cần phải nhanh chống đưa đến bệnh viện 

0 nhận xét:

Đăng nhận xét